Giảm giá!

Tích Hợp Đa Văn Hóa Đông Tây Cho Một Chiến Lược Giáo Dục Tương Lai – Nguyễn Hoàng Phương

Giá gốc là: 700,000 ₫.Giá hiện tại là: 550,000 ₫.

Tích Hợp Đa Văn Hóa Đông Tây Cho Một Chiến Lược Giáo Dục Tương Lai


NXB Giáo Dục 1996
Nguyễn Hoàng Phương
1165 Trang

Mô tả

Tích Hợp Đa Văn Hóa Đông Tây Cho Một Chiến Lược Giáo Dục Tương Lai

Giới thiệu

Công trình này là một sự đóng góp công phu, sáng tạo, phù hợp với một trào lưu lớn của thời đại là sử dụng nhiều thành tựu tiên tiến của khoa học và công nghệ hiện đại để đi sâu nghiên cứu và khám phá những giá trị đặc sắc, kỳ diệu của những di sản văn hóa cổ của các vùng, các dân tộc trên thế giới, trong đó có Triết học cổ Đông Phương.
Kinh Dịch, kho tàng triết học Đông phương cổ xưa cách đây vài nghìn năm, nay đã được chứng minh và hình thức hóa bằng lý thuyết toán học tập mờ hiện đại. Đây là sự gặp gỡ của hai nền văn minh Đông-Tây, xu hướng ngả về phương Đông của những trào lưu tiêu biểu của văn minh phương Tây. Từ đây, đã xuất hiện sự tích hợp đa văn hóa Đông-Tây trên cơ sở của Kinh Dịch, báo hiệu những kỳ tích mới của thế kỷ 21.
Những công trình nghiên cứu về Đông Y, về Thời Châm, về Độn Giáp, Thái Ất thực sự là những cơ sở liên kết Đông Tây về y học, liên kết khoa học dự báo phương Đông thường gọi là Bói toán với Tương lai học phương Tây.
MỤC LỤCMỞ ĐẦU
• Những xu thế lớn của thời đại.
• Những vấn đề được giải quyết trong công trình này: Tích hợp tinh hoa các nền văn hóa Đông Tây. Triết học cổ Đông phương là một hệ cấu trúc tập mờ.
• Xu thế về chiến lược giáo dục cho tương lai.
TẬP 1 – ĐẠI CƯƠNG ĐÔNG VÀ TÂY (Nguyễn Hoàng Phương)

Phần I . Đông.
Chương I. Cái đơn nhất trong cái đa dạng của Triết học cổ Đông phương.
Chương II. Về Kinh Dịch.
* Thái Cực
* Lưỡng Nghi
* Tứ Tượng
* Ngũ Hành
* Bát Quái
* Cửu Cung
* 64 quẻ Văn Vương
* Hà Đồ
* Lạc Thư
* Những hình vuông kỳ diệu của dân tộc Do Thái
Chương III. Về đạo làm người, theo Triết học cổ Đông phương nói chung, theo Kinh Dịch nói riêng.


Phần II . Tây.
Chương IV. Các nhà khoa học phương Tây đang hướng dần về phương Đông.
Chương V. Sơ bộ về Lý thuyết hiện đại các Tập mờ của L.A.Zadeh.
Phần Toán học.
Chương VI. Sự hình thức hóa cấu trúc Lưỡng Nghi (Âm Dương) bằng Tập mờ.
Chương VII. Sự hình thức hóa cấu trúc Âm Dương – Tứ Tượng bằng Tập mờ.
Chương VIII. Sự hình thức hóa cấu trúc Âm Dương – Ngũ Hành bằng Tập mờ.
TẬP 2 – CƠ SỞ CẤU TRÚC NHÂN THỂ THEO ĐÔNG Y HỌC VÀ THỜI CHÂM HỌC (Nguyễn Hoàng Phương – Trần Thị Lệ)Phần I . Cơ sở Đông y học.
Chương IX. Sơ bộ về cơ sở của Đông y học.
Chương X. Học thuyết Âm Dương – Ngũ Hành – Bát Quái trong Kinh, Mạch, Huyệt.
Phần Toán học.
Chương XI. Sự hình thức hóa cấu trúc Âm Dương – Ngũ Hành trong Đông y học bằng Tập mờ.

Phần II . Cơ sở Thời châm học.
A – Cơ sở Thời châm học – cấu trúc Tý Ngọ lưu chú.
Chương XII. Về lịch Can Chi.
Chương XIII. Cấu trúc Tý Ngọ lưu chú.
B – Cơ sở Thời châm học – cấu trúc Linh Quy bát pháp.
Chương XIV. Cấu trúc Linh Quy bát pháp.
(Linh Quy bát pháp là hệ thống mở huyệt cơ bản, không dựa vào cấu trúc Ngũ Hành như Tý Ngọ lưu chú, mà dựa vào cấu trúc Bát Quái – Cửu Cung)
Chương XV. Một số yếu tố vời Thời bệnh học cổ Đông phương.
C- Phần Toán học.
Chương XVI. Cấu trúc Toán học của Tý Ngọ lưu chú. (Cấu trúc Nhóm và nguyên lý Biểu lý tương truyền)
Chương XVII. Cấu trúc Toán học của Linh Quy bát pháp. (Tính chất tô-pô của Linh Quy bát pháp. Hệ thống Lạc mạch như là các Quan hệ mờ)

Phần III . Sơ lược về phương pháp luận bán thực nghiệm trong chẩn đoán Đông y.
Chương XVIII. Bài toán chẩn đoán Đông y đặt ra như thế nào?

Phần Toán học.
Chương XIX. Phương trình Tập mờ của Sanchez.

TẬP 3 – CƠ SỞ ĐỘN GIÁP, HỌC THUYẾT DỰ BÁO CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG CHO CÁ NHÂN (Nguyễn Hoàng Phương)

Phần I . Cơ sở Độn Giáp
(Giáp là Can đầu tiên trong 10 Thiên Can. “Độn Giáp” có nghĩa là “Giáp bỏ trốn”. Các Giáp còn lại chia thành Tam Kỳ gồm: Ất, Bính, Đinh và Lục Nghi gồm: Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý).
Chương XX. Sự thích ứng của Âm Dương – Ngũ Hành với Bát Quái Đồ của Văn Vương.
Chương XXI. Mã số Tiết khí, bảng Độn Giáp và cách sử dụng.
Chương XXII. Các quan hệ mờ trong Học thuyết Độn Giáp.
Chương XXIII. Về các thuật toán của Học thuyết Độn Giáp.
Chương XXIV. Về các tính đối xứng của mã số Độn Giáp và Bát Quái Đồ.

Phần II . Độn Giáp với Đông y học và Thời châm học.
Chương XXV. Các cơ sở sinh học của Học thuyết Độn Giáp.
Chương XXVI. Cách xem Mệnh trong Học thuyết Độn Giáp.
Chương XXVII. Độn Giáp với cách dụng binh – Bát tướng lâm bát môn.
Chương XXVIII. Một số cách đặc biệt.
Chương XXIX. Một vài ứng dụng cần nghiên cứu. (xem Thời tiết, xem Gia trạch, xem Thăng quan tiến chức hay dời đi nơi khác, xem Đi đường gặp lành hay dữ, xem Bạn đường thiện hay ác…)

Phần Toán học.
Chương XXX. Sự hình thức hóa cấu trúc Âm Dương- Ngũ Hành-Bát Quái bằng Tập mờ.
Chương XXXI. Mối quan hệ sâu xa giữa Linh Quy bát quái và Độn Giáp qua lá Mô-bi-uýt.

TẬP 4 – CƠ SỞ THÁI ẤT, HỌC THUYẾT DỰ BÁO CHUNG CHO CỘNG ĐỒNG (Nguyễn Hoàng Phương)

Phần I . Cơ sở Thái Ất
Chương XXXII. Khái niệm thời gian theo Triết cổ Đông phương.
Chương XXXIII. Khái niệm Cục trong Học thuyết Thái Ất.
Chương XXXIV. Các nhân tố chính trong Học thuyết Thái Ất.
Chương XXXV. Các sao và cửa trong Học thuyết Thái Ất.
Chương XXXVI. Ngũ phúc, Tứ thần, Thiên Ất, Địa Ất, Trực phù.
Quân cơ, Thần cơ, Dân cơ và Đại du Thái Ất.
Chương XXXVII. Sự phân loại số trong Học thuyết Thái Ất.
Chương XXXVIII. Tính chất không gian của Bát Quái Đồ – Thiên Bàn trong Học thuyết Thái Ất.
Chương XXXIX. Tính đa tiêu chuẩn của Học thuyết Thái Ất. Minh họa. Tiên tri.

Phần II . Về Tương lai học. Đông và Tây.
Chương IL. Về các khoa học dự báo Đông và Tây.
Chương ILI. Tính Tứ Tượng của Học thuyết Thái Ất.
Chương ILII. Quan hệ giữa Học thuyết Thái Ất và Học thuyết Độn Giáp.
Chương ILIII. Quan hệ giữa sao Thuỷ Kính và con số 7.
Chương ILIV. Cấu trúc đại số cơ bản của Hình vuông sao Thổ trong Bát Quái Đồ Văn Vương.
(tương tự tích bán trực tiếp – nhóm Ga-li-lê (nhóm chuyển động) trong Cơ học lý thuyết; hay là tích bán trực tiếp – nhóm Poăng-ca-rê trong Lý thuyết tương đối hẹp)

TẬP 5 – CƠ SỞ KINH DỊCH (Nguyễn Hoàng Phương)

Phần I . Kinh Dịch, lý thuyết phổ quát tối ưu cổ Đông phương
Chương ILV. Sơ bộ về cấu trúc và nội dung của 64 quẻ Văn Vương.
Chương ILVI. Hệ Văn Vương và Học thuyết Y Dịch lục khí.
Chương ILVII. Hệ Văn Vương và Bát tự Hà Lạc – bài toán quỹ đạo.
Chương ILVIII. Hệ Văn Vương với các Học thuyết Độn Giáp và Thái Ất.
(Kinh Dịch chứa các cơ sở của Học thuyết Thái Ất trong phần Thượng; và của Học thuyết Độn Giáp trong phần Hạ)

Phần II . Kinh Dịch, định hướng về mẫu nhân hệ. Các Cận Khoa học. Đông và Tây.
Chương ILIX. Về phương hướng tìm cấu trúc bản thể – mẫu nhân thể của Kinh Dịch.
Chương L. Về sinh học bán cầu não phải. Các cơ thể vô hình và cận Sinh học.
Chương LI. Về cận Vật lý.
Chương LII. Về cận Y học. (phương pháp chữa bệnh bằng Tâm linh)
Chương LIII. Về cận Hóa học. (nghiên cứu những quá trình biến hóa có liên quan đến Đại Ngã)
Chương LIV. Về cận Tâm lý học và cận Tâm lý học sáng tạo.

Phần Toán học.
Chương LV. Cấu trúc Toán học của Nhân thể – Kinh Dịch.
Kết luận.

PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Một số điểm sơ đẳng và cần thiết về Lý thuyết Tập mờ.
Chương I. Những khái niệm cơ bản.
– Đại số Boole
– Đại số Tập mờ
Chương II. Đồ thị mờ và quan hệ mờ.
Chương III. Quan hệ tương đương mờ.
Chương IV. Quan hệ thứ tự mờ.
Chương V. Sự chọn lọc đa tiêu chuẩn.

Phụ lục 2. Bảng những ngày đầu các Tiết khí từ năm 1901 đến năm 2000.

Phụ lục 3. Thuật tạo Hình vuông kỳ diệu.
(Nguyễn Mộng Hùng, cử nhân Toán học, kỹ sư kinh tế) (cảm ơn Thầy Nguyễn Hoàng Phương đã định hướng cho sự tìm tòi Thuật tạo Hình vuông kỳ diệu)

Phụ lục 4. Các văn bản nhận xét công trình. 

Tích Hợp Đa Văn Hóa Đông Tây Cho Một Chiến Lược Giáo Dục Tương Lai - Nguyễn Hoàng Phương
Tích Hợp Đa Văn Hóa Đông Tây Cho Một Chiến Lược Giáo Dục Tương Lai – Nguyễn Hoàng Phương

Đánh giá

There are no reviews yet

Chỉ những khách hàng đã đăng nhập và mua sản phẩm này mới có thể đưa ra đánh giá.

Q & A

Ask a question
There are no questions yet